일 | 월 | 화 | 수 | 목 | 금 | 토 |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
27 | 28 | 29 | 30 |
- #luyennghetienghan #topik #tuhoctienghan #eps #topik2 #topik1 #tienghansocap #giaotieptienghan #tienghangiaotiep #tienghank
- Ngữ pháp tiếng hàn
- Today
- Total
목록전체 글 (187)
아자! 아자! 한국어
1. Là biểu hiện được sử dụng khi nói về sự biến đổi trạng thái của đối tượng. 2. Phía sau tính từ kết thúc bằng nguyên âm‘ㅏ, ㅗ’ thì kết hợp ‘아지다’, sau tính từ có ‘하다’ thì chuyển thành ‘해지다’, những tính từ còn lại dùng với ‘어지다’. 1) 서울에 외국 사람이 많아졌어요. 2) 과일값이 많이 비싸졌어요. 3) 날씨가 많이 따뜻해졌지요? 4) 한국 생활에 익숙해졌어요. 5) 시험이 지난번보다 좀 쉬워졌어요. 6) 날씨가 점점 더워지네요. 7) 머리를 자르면 분위기가 좀 달라질 거예요. 2.1) Người nước ngoài ở Seou..
1. Là biểu hiện được sử dụng khi không cho phép làm việc nào đó. 2. Nếu động từ có batchim thì kết hợp ‘으면 안 되다’, không có batchim thì dùng ‘면 안 되다’ 1) 여기서 사진을 찍으면 안 돼요. 2) 교실에서 음식을 먹으면 안 돼요. 3) 한국에서는 어른 앞에서 다리를 꼬고 앉으면 안 돼요. 4) 시험 시간에 사전을 보면 안 됩니다. 5) 여기에서 담배를 피우면 안 돼요. 6) 술을 많이 드시면 안 됩니다. 건강에 안 좋습니다. 3. Các động từ bất quy tắc ‘ㄹ’ như ‘놀다, 만들다, 멀다, 살다, 떠들다’ thì kết hợp ‘면 안 되다’. 1) 도서관에서 큰 소리로 ..
1. Là biểu hiện dùng khi cho phép làm việc nào đó. 2. Sau động từ kết thúc bằng nguyên âm ‘ㅏ, ㅗ’ thì kết hợp ‘아도 되다’, sau động từ có '하다' thì chuyển thành ‘해도 되다’, trường hợp còn lại thì dùng với ‘어도 되다’. 1) 이 일이 끝나면 집에 가도 돼요. 2) 밤에 전화해도 돼요? 3) 이 컴퓨터를 써도 돼요? 4) 여기서 사진을 찍어도 돼요? 5) A: 여기 앉아도 돼요? B: 네, 앉으세요. 6) A: 이거 제가 먹어도 돼요? B: 네, 먹어도 돼요. 7) A: 숙제를 오늘까지 내야 해요? B: 아니요, 내일 까지 내도 돼요. 3. Thay vì dùn..
1. Sử dụng khi nói về việc nào đó xảy ra hoặc tồn tại ở thời điểm trong quá khứ. 2. Sau tính từ hay động từ kết hợp ‘았을 때, 었을 때’. 1) 어렸을 때 한국에 가 본 적이 있어요. 2) 젊었을 때는 운동을 많이 했는데 요즘은 거의 못해요. 3) 한국에 처음 왔을 때는 한국어를 전혀 못해서 좀 힘들었어요. 4) 어제 집에 갔을 때 부모님한테서 전화가 왔어요. 5) 어른을 만났을 때는 고개를 숙여서 인사해야 돼요. 6) 한국어 공부를 처음 시작했을 때 좀 어려웠어요. 7) 제가 교실에 도착했을 때 사람이 없었어요. 8) 저녁을 다 먹었을 때 친구한테서 전화가 왔어요. 2.1) Khi còn nhỏ tôi đã t..
1. Sử dụng khi nói về kinh nghiệm đã từng hay chưa từng làm việc gì đó. 2. Sau động từ có batchim kết hợp với ‘은 적이 있다[없다]’, sau động từ không có batchim thì dùng với ‘ㄴ 적이 있다[없다]’. 1) 한강에 가서 사진을 찍은 적 있어요. = 한강에 가서 사진을 찍은 적이 있어요. 2) 저는 그런 이야기를 들은 적 없어요. = 저는 그런 이야기를 들은 적이 없어요. 3) 저 사람을 전에 만난 적 있어요. = 저 사람을 전에 만난 적이 있어요. 4) 한국 음식을 만든 적 많아요. = 한국 음식을 만든 적이 많아요. 5) 저는 제주도에 간 적 없어요. = 저는 제주도에 간 적이 없..
1. Sử dụng khi nói về lý do nào đó. 2. Tính từ hoặc động từ có batchim hay không thì vẫn kết hợp với ‘기 때문에’. 1) 집에서 하교까지 멀기 때문에 아침에 일찍 나와야 합니다. 2) 값이 너무 비싸기 때문에 그냥 구경만 했습니다. 3) 5월에 계약이 끝나기 때문에 그 전에 집을 구해야 해요. 4) 어제 휴대 전화를 잃어버렸기 때문에 친구에게 연락을 못 했습니다. 5) 이번 주말에 고향에 돌아가야 하기 때문에 서둘러서 비행기 표를 샀습니다. 6) 설에는 많은 사람들이 고향에 가기 때문에 길이 많이 막힙니다. 3. Sau danh từ có batchim thì sẽ sử dụng với '이기 때문에, sau danh từ ..
1. Cấu trúc này dùng khi đánh giá hành động nào đó. (Khi động từ kết hợp với 기 sẽ trở thành danh từ). 2. Sau động từ kết hợp với ‘기(가)’, không cần phân biệt có batchim hay không. 1) 우리 집은 주변에 시장도 있고 지하철역도 가까워서 살기 편해요. = 우리 집은 주변에 시장도 있고 지하철역도 가까워서 살기가 편해요. 2) 이 의자는 좀 높아서 앉아 있기 불편하네요. = 이 의자는 좀 높아서 앉아 있기가 불편하네요. 3) 발이 아파서 걷기 힘들어요. = 발이 아파서 걷기가 힘들어요. 4) 지하철역이 가까워서 회사에 가기 편해요. = 지하철역이 가까워서 회사에 가기가 ..
1. Cấu trúc này thừa nhận sự thật ở vế trước nhưng cũng đồng thời phản bác lại nội dung đó. 2.Tính từ hoặc động từ có batchim hay không thì vẫn kết hợp với ‘기는 하지만’. 1) 이 집은 방이 넓어서 좋기는 하지만 학교에서 너무 멀어요. 2) 이 일은 힘들기는 하지만 보람이 있어요. 3) 한국어 공부는 좀 어렵기는 하지만 재미있어요. 4) 이 식당은 음식이 맛있기는 하지만 값이 비싸요. 5) 이 식당은 음식값이 싸기는 하지만 맛이 없어요. 6) 지금 살고 있는 집은 역이 가까워서 편하기는 하지만 좀 시끄러워요. 7) 고기를 먹기는 하지만 자주 먹지는 않아요. 8) 시진 씨를 좋아하기..
1. Dùng khi biểu hiện lo ngại hay băn khoăn về việc gì đó. 2. Những tính từ hoặc động từ có batchim thì sử dụng ‘을지 모르겠다’, không có batchim thì sẽ sử dụng với ‘지 모르겠다’. 1) 어디에서 만나는 것이 좋을지 모르겠어요. 2) 이 호텔은 비쌀지 모르겠어요. 3) 음식이 입에 맞을지 모르겠어요. 4) 선물이 마음에 들지 모르겠어요. 5) 내일 시험을 잘 볼 수 있을지 모르겠어요. 6) 민수 씨가 아직 안 왔는데 언제 올지 모르겠어요. 7) 지영 씨 선물을 샀는데 좋아할지 모르겠어요. 3. Khi dự đoán kết quả của việc đã xảy ra trong quá khứ..
1. Được sử dụng khi nói về mức độ hay cách thức của hành động ở mệnh đề sau. 2. Sau tính từ kết hợp ‘게’, không cần phân biệt tính từ có batchim hay không. 1) 더워서 머리를 짧게 잘랐어요. 2) 주말에 친구들과 재미있게 놀아요. 3) 시진 씨는 귀엽게 웃어요. 4) 저는 약속 시간을 정확하게 지키는 사람이 좋아요. 5) 선생님, 글씨 좀 크게 써 주세요. 6) 오늘 남자친구와 약속이 있어서 예쁘게 입었어요. 7) 지영 씨는 다른 사람들을 항상 친절하게 도와줘요. 3. Khi thêm ‘~게’ vào sau tính từ thì từ đó sẽ trở thành trạng từ như..
1. Là biểu hiện được sử dụng để đánh giá đại khái sự vật nào nó. Nghĩa tiếng Việt ‘thuộc dạng....’ 2. Tính từ có batchim kết hợp với ‘은 편이다’ ở phía sau, không có batchim kết hợp với ‘ㄴ 편이다’ . 1) 한국은 산이 많은 편이에요. 2) 대영 씨는 수업 시간에는 조용한 편이에요. 3) 그 가게는 좀 비싼 편이에요. 4) 제 동생은 좀 마른 편이에요. 3. Ðộng từ dù có batchim hay không thì vẫn kết hợp sử dụng với ‘는 편이다’. 1) 저는 매운 음식을 잘 먹는 편이에요. 2) 저는 좀 일찍 자는 편이에요. 2.1)..
1. Được sử dụng để diễn tả sự đồng ý hoặc mức độ giống với danh từ chỉ hành động hoặc hình dạng đã được nêu ra ở vế trước 2. Thêm ‘처럼’ vào sau danh từ, không cần phân biệt có batchim hay không. 1) 봄인데 날씨가 여름처럼 덥네요. 2) 지영 씨는 배우처럼 예쁘게 생겼어요. 3) 명주 씨는 가수처럼 노래를 잘해요. 4) 민수와 저는 가족처럼 지내요. 5) 제 동생은 열 살인데 어른처럼 말해요. 6) 저와 혜교는 어릴 때부터 자매처럼 지냈어요. 3. Có thể sử dụng ‘같이’ thay thế cho ‘처럼’ 1) 민수와 저는 가족같이 지내요. 2)..
1. Được sử dụng khi diễn tả sự phán đoán hoặc đánh giá bằng cách nhìn vào đối tượng nào đó. 2. Sau tính từ kết thúc bằng nguyên âm ‘ㅏ,ㅗ’ kết hợp ‘아 보이다’, ‘하다’được chuyển thành ‘해 보이다’, những tính từ còn lại kết hợp ‘어 보이다’. 1) 시진 씨, 오늘 기분이 아주 좋아 보이네요. 2) 시계가 비싸 보이네요. 3) 기분이 나빠 보여요. 무슨 안 좋은 일 있어요? 4) 저 신발이 편해 보여요. 5) 피곤해 보이는데 좀 쉬세요. 6) 저희 어머니는 연세보다 젊어 보이세요. 7) 가방이 무거워 보이는데 제가 들어 드릴까요? 2.1) Shi Ji..
1. Là biểu hiện được sử dụng khi đã quyết định hoặc hứa về việc sẽ làm gì đó. 2. Sau động từ kết hợp ‘기로 하다’, không cần phân biệt batchim. 1) 다음 주 수요일에 같이 저녁을 먹기로 했어요. 2) 올해부터는 술을 마시지 않기로 했어요. 3) 주말에 친구랑 부산에 가기로 했어요. 4) 내일 친구를 만나기로 했어요. 5) A: 이번 주말에 뭐 해요? B: 명주 씨랑 영화를 보러 가기로 했어요. 3. Tùy theo mạch văn và tình huống trong câu mà ‘하다’ của ‘~기로 하다’ có thể thay đổi thành ‘약속하다, 결심하다’ 1) 내일 다시 만나기로 했어..
1. Là biểu hiện được sử dụng khi đưa ra lời khuyên, cố vấn, khuyên bảo về một việc gì đó cho ai đó. 2. Sau động từ kết hợp ‘는 게 어때요?’, không cần phân biệt động từ có batchim hay không. 1) 이 옷이 더 잘 어울리는데 이걸 입는 게 어때요? 2) 길이 막히는데 지하철을 타는 게 어때요? 3) 내일은 바쁘니까 오늘 만나는 게 어때요? 4) 많이 아프면 병원에 가서 진료를 받아 보는 게 어때요? 5) A: 좀 싱거운 것 같아요. B: 그럼 소금을 더 넣는 게 어때요? 6) A: 요즘 밤에 잠을 잘 못 자요. B: 밤에 따뜻한 우유를 한 잔 마시는 게 어때요? 2.1..
1. Mang ý nghĩa tất cả, mọi người, mọi thứ không loại trừ bất cứ cái gì. 2. ‘마다’ được gắn vào sau danh từ, không cần phân biệt danh từ có batchim hay không. 1) 일요일마다 등산에 가요. 2) 사람마다 성격이 달라요. 3) 이 약은 여섯 시간마다 먹으면 돼요. 4) 저는 아침마다 수영을 해요. 5) 나라마다 국기가 달라요. 3. Trường hợp ‘날마다-mỗi ngày’. ‘주마다-mỗi tuần’, ‘해마다-mỗi năm’ có thể thay đổi viết thành ‘매일’, ‘매주’, ‘매년’. Không sử dụng ‘매’ và ‘마다’ trong cùng một t..
1. Cấu trúc này được sử dụng khi nói về sự việc ở vế trước và sau trái ngược hoặc đối lập nhau. 2. Sau tính từ có batchim kết hợp ‘은데’, sau tính từ không batchim kết hợp ‘ㄴ데’ 1) 이 집은 학교에서 가까워서 좋은데 관리비가 비싸요. 2) 한국 음식은 매운 음식이 많은데 우리 고향 음식은 전혀 맵지 않아요. 3) 한국은 지금 추운데 우리 고향은 더워요. 3. Sau động từ kết hợp ‘는데’, không cần phân biệt động từ có batchim hay không. 1) 나는 돼지고기를 먹는데 소고기는 안 먹어요. 2) 중간시험은 잘 봤는데 기..
1. Trong câu nghi vấn cấu trúc này được sử dụng để hỏi về dự định hay ý định của đối phương về việc nào đó, hoặc đề nghị đối phương một cách nhẹ nhàng. Trong câu trần thuật cấu trúc này diễn tả ý định làm gì đó của người nói. 2. Sau động từ có batchim kết hợp ‘을래요’, sau động từ không batchim kết hợp ‘ㄹ래요’. 1) 불고기를 만들었는데 좀 먹을래요? 2) 내일이 추석인데 같이 송편 만들래요? 3) 저는 그냥 집에 갈래요. 4) 저는 피곤해서 그냥 집에서 쉴래요. 5) 이..
1. Cấu trúc này được sử dụng khi nói về việc chọn ra một trong hai hay nhiều cái. 2. Thêm vào sau danh từ, không phân biệt có batchim hay không. 1) 저는 한국 음식 중에서 불고기를 가장 좋아해요. 2) 모연 씨는 우리 반 학생 중에 중국말을 제일 잘해요. 3) 저는 운동 중에서 축구가 제일 재미있어요. 4) 지금까지 본 영화 중에 뭐가 제일 재미있었어요? 3. Khi kết hợp với địa điểm đã được biết đến thì thêm ‘에서’ vào sau danh từ đó. 1) 우리 반에서 대영 씨가 키가 제일 커요. 2) 세계에서 에베레스트 산이 제일 높아요. 3) ..
1. Cấu trúc này được sử dụng khi không còn sự lựa chọn hay khả năng nào khác. Tương đương nghĩa tiếng Việt ‘chỉ’, ‘ ngoài ra không còn’. Thường đi cùng các từ phủ định như ‘안, 못, 모르다, 없다’ 2. Sau danh từ kết hợp ‘밖에’, không cần phân biệt danh từ có batchim hay không. 1) 영화 시작 시간이 십 분밖에 안 남았어요. 2) 지금 돈이 천 원밖에 없어요. 3) 어제 공부를 조금밖에 못 했어요. 4) 냉장고에 주스밖에 없어요. 5) A: 저 사람 잘 알아요? B: 아니요, 이름밖에 몰라요. 6) A: 스페..